Tỳ linh Nhật Bản |
Tỳ linh Nhật Bản | |
---|---|
![]() Một con tỳ linh gần | |
C. crispus | |
Capricornis crispus (Robert Swinhoe, 1870)[2] | |
Tỳ linh Nhật Bản (
Tỳ linh Nhật Bản trưởng thành khi đứng cao khoảng 81 cm (32 in) và cân nặng 30–45 kg (66–99 lb). Lông có màu đen pha chút trắng, màu lông sáng rõ vào mùa hè. Bộ lông mao rất rậm rạp, đặc biệt là chiếc đuôi. Cả hai giới đều mọc sừng ngắn, cong ngược và rất khó phân biệt bằng mắt thường. Tỳ linh Nhật Bản sinh sống trên rừng núi rậm rạp nơi chúng ăn lá, chồi, quả sồi. Đây là loài hoạt động ban ngày, kiếm ăn sáng sớm và chiều tối. Tỳ linh sống đơn độc, hoặc tụ tập thành cặp đực cái hoặc nhóm gia đình nhỏ. Chúng đánh dấu lãnh thổ bằng dung dịch có mùi ngọt - chua tiết ra từ tuyến trước ổ mắt, con đực và con cái có lãnh thổ riêng biệt, có khả năng chồng chéo lên nhau.
Vào giữa thế kỷ 20, tỳ linh Nhật Bản bị săn bắt đến gần tuyệt chủng. Năm 1955, chính phủ Nhật Bản thông qua một đạo luật chỉ định loài này là một "báu vật đặc biệt quốc gia" nhằm bảo vệ loài khỏi nạn săn trộm. Quần thể phát triển lên từ đó, rất nhiều nên
Không có báo cáo hóa thạch của tỳ linh Nhật Bản; lịch sử tiến hóa và mối quan hệ gần gũi với tỳ linh Đài Loan (Capricornis swinhoei) là đầu mối [4] Vị trí phân loại dẫn loài đến với tên gọi là "hóa thạch sống".[5] Nghiên cứu kiểu nhân tế bào chỉ thị chúng là loài sớm nhất phân chia từ tổ tiên chung Capricornis.[6] Họ hàng gần của loài này là tỳ linh Đài Loan (Capricornis swinhoei). Về mặt di truyền, có rất ít sự khác biệt giữa 2 loài Nhật Bản và Đài Loan; kiểu nhân tế bào của chúng về cơ bản là giống nhau: 2n=50, FN=60.[7] Tỳ linh Đài Loan nhỏ hơn và có lông ngắn hơn, với lông nâu, một mảng trắng dưới cằm và họng.[8]
Capricornis
phát sinh loài gần với
Ở Nhật Bản, tỳ linh được biết đến rộng rãi như hươu, mặc dù hươu và tỳ linh thậm chí không cùng phân lớp bên dưới. Trong quá khứ, từ ngữ tiếng Nhật kamoshika[c] được viết bằng cách sử dụng